Thứ Hai, 28 tháng 5, 2018

Áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001
-----o0O0o-----
   
   Tổ chức áp dụng hệ thống ISO 14001 để kiểm soát các khía cạnh và tác động môi trường của các hoạt động sản xuất/ dịch vụ của tổ chức và cải tiến liên tục để đáp ứng các yêu cầu pháp luật cũng như các yêu cầu của tiêu chuẩn.
    Áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 tổ chức cần chứng tỏ tổ chức đã thực hiện các biện pháp để bảo vệ và ngăn ngừa ô nhiễm
   Để chứng tỏ tổ chức đã tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 bằng một số cách sau đây:
  • Tự công bố rằng tổ chức của mình đã áp dụng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001
  • Khách hàng hoặc các bên liên quan đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001
  • Mời tổ chức độc lập đánh giá chứng nhận sự phù hợp với hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
  Tiêu chuẩn ISO 14001 mong muốn các tổ chức tuân thủ đầy đủ các yêu cầu trong tiêu chuẩn không có ngoạI lệ. Mọi yêu cầu của tiêu chuẩn phảI được thiết lập, thực hiện và duy trì.
  Mức độ đạt được tuỳ thuộc vào từng tổ chức như quy mô mức độ phức tạp  của từng hệ thống quản lý môi trường. Mức độ tài liệu hoá phụ thuộc vào nguồn lực và năng lực con người. Làm thế nào để đạt được sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này phụ thuộc vào các yếu tố như:
  • Quy mô của tổ chức
  • Vị trí của tổ chức
  • Phạm vị áp dụng của tổ chức
  • Chính sách môi trường của tổ chức
  • Loại hình hoạt động của sản phẩm/ dịch vụ của tố chức
  • Các khía cạnh và tác động môi trường của tổ chức
  • Các yêu cầu của pháp luật mà tổ chức cam kết tuân thủ
Các bước thực hiện xây dựng hệ thống quản lý môi trường
    Để phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn, tổ chức phải xây dựng hệ thống quản lý môi trường của mình có đề cập đến các điều khoản của tiêu chuẩn ISO 14001
Tổ chức phải:
1.   Thiết lập và duy trì hệ thống quản lý môi trường phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn.
2.   Thiết lập một chính sách môi trường.
3.   Xác định các khía cạnh môi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của mình.
4.   Xác định các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ.
5.   Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu môi trường và kế hoạch để đạt được các mục  tiêu và chỉ tiêu này .
6.   Xác định, lập thành văn bản và thông báo về vai trò, trách nhiệm và quyền hạn.
7.   Xác định nhu cầu & thực hiện đào tạo.
8.   Thiết lập và duy trì các thủ tục trao đổi thông tin nội bộ và bên ngoài.
9.   Thiết lập và phổ biến các tài liệu của hệ thống quản lý môi trường.
10.  Kiểm soát các tài liệu được áp dụng.
11.  Đảm bảo rằng các thủ tục liên quan đến các khía cạnh môi trường có ý nghĩa được thực hiện / kiểm soát.
12.  Thiết lập và thử nghiệm sự chuẩn bị và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp.
13.  Giám sát và đo lường các hoạt động của mình có thể gây tác động đáng kể đến môi trường.
14.  Đánh giá sự tuân thủ (với các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác và tổ chức đề ra.
15.  Thiết lập và duy trì các thủ tục xác định trách nhiệm và quyền hạn trong việc xử lý và điều tra sự không phù hợp, hành động khắc phục và hành động phòng ngừa.
16.  Thiết lập và duy trì thủ tục kiểm soát hồ sơ môi trường.
17.  Lập chương trình & thực hiện đánh giá nội bộ hệ thống quản lý môi trường để xác định sự phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001.
18.  Thiết lập quá trình xem xét lại hệ thống quản lý môi trường nhằm đảm bảo tính thích hợp, đầy đủ và hiệu quả liên tục của hệ thống.
      Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979

Email: Vietcert.kd61@gmail.com
Tổ chức nào cần xây dựng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001: 2015?
************

–         Tổ chức muốn khẳng định khả năng cung cấp các sản phẩm một cách ổn định đáp ứng các yêu cầu khách hàng và các yêu cầu chế định thích hợp.
–         Tổ chức muốn nâng cao sự thoả mãn của khách hàng
–       Tổ chức cần cải tiến liên tục kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu.
–         Tăng lợi nhuận, tăng sản phẩm và giảm sản phẩm hư hỏng, giảm lãng phí

Các yêu cầu cần kiểm soát của tiêu chuẩn ISO 9001: 2015

1- Kiểm soát tài liệu và kiểm soát hồ sơ
Kiểm soát hệ thống tài liệu nội bộ, tài liệu bên ngoài, và dữ liệu của công ty
2- Trách nhiệm của lãnh đạo
– Cam kết của lãnh đạo
– Định hướng bỡi khách hàng
– Thiết lập chính sách chất lượng, và mục tiêu chất lượng cho các phòng ban
– Xác định trách nhiệm quyền hạn cho từng chức danh
– Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin nội bộ
– Tiến hành xem xét của lãnh đạo
3- Quản lý nguồn lực
– Cung cấp nguồn lực
– Tuyển dụng
– Đào tạo
– Cơ sở hạ tầng
– Môi trường làm việc
4- Tạo sản phẩm
– Hoạch định sản phẩm
– Xác định các yêu cầu liên quan đến khách hàng
– Kiểm soát thiết kế
– Kiểm soát mua hàng
– Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ
– Kiểm soát thiết bị đo lường
5- Đo lường phân tích và cải tiến
– Đo lường sự thoả mãn của khách hàng
– Đánh giá nội bộ
– Theo dõi và đo lường các quá trình
– Theo dõi và đo lường sản phẩm
– Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
– Phân tích dữ liệu
– Hành động khắc phục
– Hành động phòng ngừa
     Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979

Email: Vietcert.kd61@gmail.com

Những điều cần biết về Tiêu chuẩn ISO 9001
-------------------
♦ ISO 9001 là gì?
       ISO 9001 là tiêu chuẩn quy định các yêu cầu về hệ thống quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp, tổ chức. Đây là một trong các tiêu chuẩn thuộc bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Tiêu chuẩn ISO 9001 : 2015 là tiêu chuẩn quản lý mới nhất đang được áp dụng hiện nay.

♦ 7 nguyên tắc quản lý chất lượng của ISO 9001 : 2015
  • Luôn hướng vào khách hàng
  • Sự lãnh đạo
  • Sự cam kết của mọi người
  • Tiếp cận theo quá trình
  • Cải tiến
  • Đưa ra quyết định dựa trên bằng chứng
  • Quản lý mối quan hệ
♦ 4 triết lý quản lý chất lượng của tiêu chuẩn ISO 9001 : 2015
  • Hệ thống quản lý chất lượng quyết định nên chất lượng sản phẩm
  • Tực hiện đúng như ban đầu là chất lượng nhất
  • Thực hiện đúng như ban đầu là phương án phòng ngứa tốt nhất
  • Quản trị tổ chức, doanh nghiệp theo quá trình và đưa ra các quyết định dựa trên các dữ liệu, sự kiện.
♦ Lợi ích tiêu chuẩn ISO 9001 : 2015 mang lại cho các doanh nghiệp:
  • Là cơ sở để các doanh nghiệp xây dựng một quy trình chuẩn để kiểm soát công việc, chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
  • Giúp doanh nghiệp phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận, là phương tiện phục vụ công tác đào tạo nhân sự.
  • Giảm thiểu đến mức tối đa tình trạng sảm phẩm, dịch vụ không đạt yêu cầu.
  • Nâng cao uy tín của doanh nghiệp, là cơ sở để sản phẩm được thâm nhập sâu vào thị trường thế giới.
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979

Email: Vietcert.kd61@gmail.com

Thứ Hai, 14 tháng 5, 2018

CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG PHỤ GIA THỰC PHẨM

CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG PHỤ GIA THỰC PHẨM

THÔNG TIN CHUNG:
Theo quy định của Luật An toàn Thực phẩm, phụ gia thực phẩm phải công bố trước khi lưu hành.


HỒ SƠ CÔNG BỐ:
1.   Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm (do thương nhân ban hành – có đóng dấu).
2.   Bản tiêu chuẩn cơ sở (do thương nhân ban hành - có đóng dấu), bao gồm các nội dung: các chỉ tiêu cảm quan (màu sắc, mùi vị, trạng thái), chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, tiêu chuẩn chỉ điểm chất lượng, chỉ tiêu vệ sinh về hoá lý, vi sinh vật, kim loại nặng; thành phần nguyên liệu và phụ gia thực phẩm; thời hạn sử dụng; hướng dẫn sử dụng và bảo quản; chất liệu bao bì và quy cách bao gói (theo Mẫu 2 ban hành kèm theo Quy chế này); quy trình sản xuất.
3.   Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài (bản sao công chứng).
4.   Tiêu chuẩn sản phẩm (Products Specification) của nhà sản xuất hoặc Phiếu kết quả kiểm nghiệm (về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu vệ sinh liên quan) của nhà sản xuất hoặc của cơ quan kiểm định độc lập nước xuất xứ (đối với thực phẩm nhập khẩu).
5.   Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ (có đóng dấu của thương nhân); Mẫu có gắn nhãn (nếu có yêu cầu để thẩm định).
6.   Bản sao có công chứng nước ngoài hoặc trong nước của một trong các giấy chứng nhận sau (nếu có): Chứng nhận GMP (thực hành sản xuất tốt); HACCP (hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn); hoặc giấy chứng nhận tương đương.
7.   Bản sao biên lai nộp phí thẩm định hồ sơ và lệ phí cấp số chứng nhận cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận.
8.   Bản sao Hợp đồng thương mại (nếu có).
9.  Riêng đối với thực phẩm chiếu xạ, thực phẩm biến đổi gen  hoặc trong thành phần có chứa nguyên liệu có nguồn gốc biến đổi gen, chiếu xạ trong hồ sơ công bố phải có bản sao Giấy chứng nhận của nước xuất khẩu cho phép sử dụng với cùng mục đích trên phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó và thuyết minh quy trình sản xuất.

10.Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate) của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất xứ đối với phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Ngọc Mỹ - 0903 502 099 - vietcert.kinhdoanh27@gmail.com

Thứ Năm, 10 tháng 5, 2018

CHỨNG NHẬN HỢP QUY MÁY SẤY TÓC

CHỨNG NHẬN HỢP QUY MÁY SẤY TÓC – 0903 502 099

Máy sấy tóc là sản phẩm chuyên dùng của nhiều người, việc chứng nhận hợp quy máy sấy tóc là điều bắt buộc nhằm đảm bảo an toàn cho sản phẩm lẫn an toàn cho người tiêu dùng. Căn cứ vào Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 4: 2009/BKHCN là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử ban hành theo Thông tư số 21/2009/TT-­BKHCN ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng BKHCN, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2009 Bắt buộc những sản phẩm “thiết bị điện và điện tử” bắt buộc phải được chứng nhận hợp quy. Và máy sấy tóc thuộc thiết bị điện – điện tử nên cần chứng nhận hợp quy phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-23:2007(IEC 60335-2-23 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị dùng để chăm sóc da hoặc tóc.


ĐỐI TƯỢNG CẦN CHỨNG NHẬN HỢP QUY MÁY SẤY TÓC:
v Các cá nhân, tổ chức sản xuất, nhập khẩu, phân phối và bán lẻ máy sấy tóc trong nước
v Các cá nhân, tổ chức nước ngoài tham gia vào lĩnh vực máy sấy tóc tại nước ta

PHƯƠNG THỨC CHỨNG NHẬN HỢP QUY MÁY SẤY TÓC:
a/ Hợp quy theo phương thức 5:
Áp dụng cho các sản phẩm của nhà sản xuất có chứng chỉ theo tiêu chuẩn ISO 9001;
Hiệu lực của giấy chứng nhận: 01 năm với sản phẩm được nhập khẩu và 03 năm với các sản phẩm tự đánh giá tại nơi sản xuất.
b/ Hợp quy theo phương thức 7:
Áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất hay nhập khẩu để thử nghiệm chất lượng lô sản phẩm;
Giấy chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị với từng lô sản phẩm.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Ngọc Mỹ - 0903 502 099 - vietcert.kinhdoanh27@gmail.com

Chủ Nhật, 6 tháng 5, 2018

CÔNG BỐ CHỨNG NHẬN HỢP QUY SỮA

CÔNG BỐ CHỨNG NHẬN HỢP QUY SỮA

Theo quy định của bộ y tế thì sản phẩm sữa là một sản phẩm nằm trong danh mục cần công bố hợp quy trước khi cho sản phẩm lưu thông tiêu thụ trên thị trường.


CĂN CỨ PHÁP LÝ:
Căn cứ vào nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định về một số điều luật an toàn thực phẩm và theo thông tư 19/2012/TT-BYT do Bộ Y Tế ban hành hướng dẫn việc công bố hợp quy và các quy định phù hợp với quy chuẩn an toàn thực phẩm. Thì các sản phẩm sữa cần tiến hành công bố hợp quy, các quy định này ban hành cũng nhằm đảm bảo chất lượng sữa và thắt chặt quản lý hàng giả, hàng nhái đem sản phẩm tốt nhất đến người tiêu dùng.

NHỮNG LOẠI SỮA CẦN CÔNG BỐ HỢP QUY:
v Sản phẩm sữa dạng lỏng
v Sản phẩm sữa dạng bột
v Sản phẩm phomat
v Sản phẩm bột từ sữa
v Sản phẩm sữa lên men

HỒ SƠ CÔNG BỐ HỢP QUY SỮA:
v Bản công bố hợp quy theo mẫu
v Giấy đăng ký kinh doanh
v Giấy chứng nhận hợp quy sữa từ cơ quan hoặc tổ chức có thẩm quyền cấp
v Chứng chỉ phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001
v Sản phẩm mẫu

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN
v Doanh nghiệp cung cấp giấy phép sản xuất/kinh doanh
v Bản mô tả chi tiết về đặc điểm, tính chất…
v Giấy chứng nhận sản phẩm phù hợp với hệ thống quản lý ISO 9001 và các quy chuẩn về môi trường như ISO 14001
v Cơ quan nhà nước/Tổ chức có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, lấy mẫu thử nghiệm sản phẩm
v Nếu đạt yêu cầu sẽ cấp chứng nhận hợp quy cho doanh nghiệp ngược lại sẽ đề xuất cho ý kiến để doanh nghiệp khắc phục và tiến hành chứng nhận lại sau

LỢI ÍCH CỦA CÔNG BỐ HỢP QUY SỮA
v Giúp doanh nghiệp có được chỗ đứng trên thị trường ngay khi mới bước chân vào đó.
v Giúp tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đối với những doanh nghiệp chưa có giấy chứng nhận hợp quy
v Tạo được niềm tin cũng như một phần ấn tượng đối với khách hàng, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng trong tương lai, cũng như khi tung ra sản phẩm mới.
v …..

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Ngọc Mỹ - 0903 502 099 - vietcert.kinhdoanh27@gmail.com

Thứ Năm, 3 tháng 5, 2018

CHỨNG NHẬN HỢP QUY NỒI CƠM ĐIỆN

CHỨNG NHẬN HỢP QUY NỒI CƠM ĐIỆN 
CHỨNG NHẬN HỢP QUY NỒI CƠM ĐIỆN – 0903 502 099


Nồi cơm điện là một vật dụng rất phổ biến trong các gia đình. Các doanh nghiệp thực hiện sản xuất hay nhập khẩu mặt hàng này cần phải chứng nhận hợp quy nồi cơm điện trước khi cho sản phẩm lưu thông trên thị trường.
Sản phẩm Nồi cơm điện  sau khi thực hiện chứng nhận và công bố hợp quy còn cần phải thực hiện dán nhãn năng lượng cho nồi cơm điện thì mới có thể lưu thông tiêu thụ trên thị trường.

ĐỐI TƯỢNG CẦN CHỨNG NHẬN HỢP QUY NỒI CƠM ĐIỆN:
v Các cá nhân, tổ chức sản xuất, nhập khẩu, phân phối và bán lẻ nồi cơm điện trong nước
v Các cá nhân, tổ chức nước ngoài tham gia vào lĩnh vực nồi cơm điện tại nước ta

CĂN CỨ PHÁP LÝ CHỨNG NHẬN HỢP QUY NỒI CƠM ĐIỆN:
Theo QCVN 4:2009/BKHCN và Thông tư 21/2009/TT-BKHCN ngày 30/9/2009 của Bộ Khoa học Công nghệ về việc ban hành và thực hiện “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử” thì việc công bố hợp quy nồi cơm điện là việc bắt buộc nếu thực hiện sản xuất, kinh doanh mặt hàng này.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
Ms. Ngọc Mỹ - 0903 502 099 - vietcert.kinhdoanh27@gmail.com